Tập trung phát triển vùng sản xuất chuyên canh mang tính đặc trưng vùng, xã Hòa Khánh (TP. Buôn Ma Thuột) đang từng bước phát huy thế mạnh trồng rau an toàn, góp phần xây dựng bộ mặt nông thôn mới (NTM) của địa phương ngày càng khởi sắc.
Buôn Rài, xã Dliê Yang (huyện Ea H’leo) có 115 hộ, 668 nhân khẩu, trong đó 98% số hộ gia đình là người dân tộc thiểu số bản địa. Dù tiềm năng đất đai, giao thông, nguồn lực lao động rất thuận lợi cho phát triển kinh tế-xã hội, nhưng từ năm 2001 trở về trước, buôn Rài vẫn nghèo khó và bất ổn về mọi mặt.
Ngày 16/10, Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới (NTM) của tỉnh phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Văn phòng điều phối xây dựng NTM Trung ương tổ chức hội nghị tập huấn chuyên đề về xây dựng NTM cho cán bộ chủ chốt của tỉnh .

Nhiều người ví thôn 7, xã Hòa Sơn (Krông Bông) giống như một “ốc đảo”, vì thôn này nằm cách biệt so với các khu dân cư khác. Phía Đông giáp với thôn 10 (xã Hòa Sơn) và thị trấn Krông Kmar, phía Tây giáp với sông Krông Ana, phía Bắc giáp với xã Khuê Ngọc Điền, phía Nam giáp với thôn Tân Sơn. Nói là giáp nhau, nhưng lại khá xa xôi, cách trở với nhiều cánh đồng, sình lầy. Từ trung tâm xã Hòa Sơn đến thôn 7 phải vượt hơn 5km đường đất lầy lội, nhiều ổ voi, ổ gà... Với điều kiện địa hình và giao thông khắc nghiệt, nhưng người dân thôn 7 đã vượt qua khó khăn, khai thác hợp lý tiềm năng đất đai, nỗ lực lao động sản xuất và trở thành lá cờ đầu của huyện về phát triển kinh tế.

Đoàn xã Ea Ô (huyện Ea Kar) hiện có 500 đoàn viên, thanh niên (ĐVTN). Với đặc thù là một xã thuần nông, đời sống người dân còn nhiều khó khăn nên công tác huy động nhân dân cùng chung tay xây dựng nông thôn mới (NTM) đòi hỏi tuổi trẻ phải xung kích đi đầu.
Thôn 2, xã Ea Tia, (huyện Ea H’leo) có 98 hộ, 448 nhân khẩu, do mới thành lập nên điều kiện kinh tế-xã hội của địa phương còn khó khăn về nhiều mặt, nhất là quỹ đất để xây dựng công trình phúc lợi xã hội.
Ông Triệu Tiến Kim (người dân tộc Mán), Thôn trưởng thôn Bình Minh, xã Cư Suê (huyện Cư M’gar) là một trong số 10 hộ giàu có của thôn vì đang sở hữu gần 1 ha cà phê, tiêu, hơn 1 ha cao su và nhiều diện tích lúa nước, hoa màu.
Là một trong những xã nghèo của huyện Cư M’gar, những năm gần đây Ea Tar đang từng bước “thay da đổi thịt” nhờ các chương trình, chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước, đó còn là nền tảng cho địa phương phát huy hiệu quả lợi thế tự nhiên, thổ nhưỡng của vùng để đa dạng cây trồng, vật nuôi...
Phát huy vai trò chủ thể của người dân theo phương châm “Nhân dân làm, Nhà nước hỗ trợ”, thời gian qua xã Ea Ô (huyện Ea Kar) đã linh động, sáng tạo trong việc huy động sức dân chung tay đóng góp xây dựng nông thôn mới.
Theo đăng ký của UBND các huyện, thị xã, thành phố gửi Ban Chỉ đạo xây dựng nông thôn mới tỉnh, đến năm 2015 toàn tỉnh có 31 xã (chiếm 20%) số xã đạt chuẩn nông thôn mới.

Video Nông thôn mới
Xây dựng chiến lược phát triển bền vững ngành hàng sầu riêng Việt Nam
Chia sẻ định hướng phát triển cà phê đặc sản Việt Nam gắn với không gian thưởng thức cà phê Buôn Ma Thuột
Chuyên gia hiến kế nâng tầm giá trị cà phê Việt
Công bố xã Ea Kao, TP. Buôn Ma Thuột đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao
Hội thi Tuyên truyền viên giỏi Hội Nông dân tỉnh Đắk Lắk năm 2024