Con mất ngay sau khi sinh, chế độ thai sản tính thế nào?
(06/10/2014, 11:05)
Bà Yến có giấy ra viện và giấy báo tử của con. Vậy, trường hợp của bà Yến có được hưởng chế độ thai sản không? Nếu được thì cần làm những thủ tục gì và đến cơ quan nào?
Về vấn đề này, BHXH Việt Nam trả lời như sau:
Về điều kiện hưởng chế độ thai sản: Theo quy định tại Khoản 2, Điều 28Luật BHXH thì: “Người lao động phải đóng BHXH từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi”. Trường hợp của bà Yến nếu đủ điều kiện nêu trên thì được hưởng chế độ thai sản khi sinh con theo quy định của Luật BHXH.
Về thủ tục, hồ sơ và quy trình giải quyết hưởng: Tính đến thời điểm sinh con, nếu bà chưa nghỉ việc thì bà nộp đơn vị sử dụng lao động các giấy tờ sau: Giấy chứng sinh (bản sao) hoặc Giấy khai sinh (bản sao) của con; Giấy báo tử (bản sao) hoặc Giấy chứng tử (bản sao) của con.
Đối với trường hợp con chết ngay sau khi sinh mà không được cấp các giấy tờ này thì thay bằng bệnh án (bản sao) hoặc giấy ra viện của người mẹ (bản chính hoặc bản sao) để xem xét giải quyết.
Trường hợp bà đã nghỉ việc trước khi sinh con thì ngoài giấy tờ trên bà nộp thêm sổ BHXH và có đơn đề nghị gửi BHXH cấp huyện nơi bà cư trú để xem xét, giải quyết theo quy định.
Về vấn đề này, BHXH Việt Nam trả lời như sau:
Về điều kiện hưởng chế độ thai sản: Theo quy định tại Khoản 2, Điều 28Luật BHXH thì: “Người lao động phải đóng BHXH từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi”. Trường hợp của bà Yến nếu đủ điều kiện nêu trên thì được hưởng chế độ thai sản khi sinh con theo quy định của Luật BHXH.
Về thủ tục, hồ sơ và quy trình giải quyết hưởng: Tính đến thời điểm sinh con, nếu bà chưa nghỉ việc thì bà nộp đơn vị sử dụng lao động các giấy tờ sau: Giấy chứng sinh (bản sao) hoặc Giấy khai sinh (bản sao) của con; Giấy báo tử (bản sao) hoặc Giấy chứng tử (bản sao) của con.
Đối với trường hợp con chết ngay sau khi sinh mà không được cấp các giấy tờ này thì thay bằng bệnh án (bản sao) hoặc giấy ra viện của người mẹ (bản chính hoặc bản sao) để xem xét giải quyết.
Trường hợp bà đã nghỉ việc trước khi sinh con thì ngoài giấy tờ trên bà nộp thêm sổ BHXH và có đơn đề nghị gửi BHXH cấp huyện nơi bà cư trú để xem xét, giải quyết theo quy định.
Theo chinhphu.vn
Các tin khác
- Phiên giám sát chuyên đề Kỳ họp thứ Sáu, HĐND tỉnh khóa X (12/07/2023, 16:41)
- Trường hợp nào được xét chuyển chức danh nghề nghiệp? (12/07/2021, 16:34)
- Có được hưởng đồng thời phụ cấp thu hút và phụ cấp lâu năm? (08/07/2021, 10:36)
- Bác sĩ đa khoa có được cấp chứng chỉ hành nghề chuyên khoa? (07/07/2021, 09:09)
- Viên chức biệt phái được hưởng những quyền lợi gì? (05/07/2021, 16:28)
- Có thể chọn nơi nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp (29/06/2021, 14:46)
- Điều kiện hưởng lương hưu tối đa từ năm 2021 (24/06/2021, 14:51)
- Quy định kinh doanh phòng cháy, chữa cháy có bị chồng chéo? (24/06/2021, 14:50)
- Xếp lương với công chức đã có thời gian công tác đóng BHXH (22/06/2021, 14:37)
- Quy định về thời hạn giữ chức vụ lãnh đạo đối với công chức (21/06/2021, 15:22)
- Người nước ngoài sang công tác, cần cách ly y tế bao nhiêu ngày? (18/06/2021, 14:42)